Bệnh chàm tổ đỉa, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị

Chàm tổ đỉa là tình trạng áp xê da có đặc trưng là là xuất hiện 1 cách tự phát, cấp độ từ nhẹ đến nghiêm trọng. Đối với trường hợp bệnh mãn tính, da trở nên dày lên và trong như vỏ cây.

  • Điểm danh các thói quen sai lầm khi chọn thuốc bổ xương khớp
  • Hiệu quả giải độc gan bằng dầu oliu
  • Nước mướp đắng phơi khô có tác dụng gì?
  • Bệnh xơ gan và bài thuốc chữa bệnh từ 2 nguyên liệu phổ biến
  • Bạn có biết thần dược nào hỗ trợ chức năng gan tốt nhất không?

1. Nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa

– Phản ứng với thuốc trừ sâu, chất là m se khít lỗ chân lông, nước hoa, xà bông cục, chất tảy rửa và nước vệ sinh nhà cửa

– Căng thẳng do di chuyền

– Dị ứng với phấn hoa, bụi bẩn…

2. Triệu chứng  bệnh chàm tổ đỉa

– Xuất huyết trên bề mặt da

– Chảy mủ

– Ngứa

3. Cách chữa trị bệnh chàm tổ đỉa

– Đặt tỏi băm trực tiếp lên vùng bị chàm

– Đặt phần thịt của cây nha đam trực tiếp lên chỗ bị chàm 3 lần/ ngày khi mới điều trị và giảm dần khi tình trạng cải thiện

4. Liệu pháp nước ép chữa  bệnh chàm tổ đỉa

– Nước ép mơ tươi rất tốt cho việc điều trị bệnh chàm tổ đỉa. Uống mỗi ngày 50ml, liên tục trong 15 ngày

– Nước ép cỏ lúa mỳ non cũng là phương thuốc hiệu quả chống lại bệnh chàm tổ đỉa. Diệp lục trong cỏ lúa mỳ non  là ` chất giải độc tuyệt diệu. Nó còn giúp duy trì mức độ axit hoặc kiềm trong cơ thể. Các enzim trong nước ép cỏ lúa mỳ non hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch

Trên đây là bài viết Bệnh chàm tổ đỉa, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị, hy vọng bài viết này cung cấp đủ thông tin đến cho bạn. Chúc bạn luôn khỏe mạnh!  

Theo cuốn sách Chăm sóc sức khỏe không dùng thuốc

(Tiến sỹ y khoa Dr Biswaroop Roy Chowdhury)

Nguồn: http://ykhoaviet.vn/benh-cham-to-dia-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-chua-tri-7481.html