
Đau khớp háng khi mang thai không phải là bệnh lý hiếm gặp ở chị em, nhất là vào khoảng thai gian đầu và cuối thai kỳ. Tình trạng này có thể gây ra những xáo trộn trong các hoạt động thường ngày cũng như mang đến cảm giác khó chịu dai dẳng cho mẹ bầu. Phải làm sao để đối phó với tình trạng này hiệu quả nhất? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
Theo chia sẻ của Thầy thuốc ưu tú, BSCKII Lê Phương (Giám đốc Tổ hợp y tế cổ truyền biện chứng Quân Dân 102): Đau khớp háng khi mang thai là tình trạng nhức mỏi, khó chịu xung quanh khu vực hông, mông và xương mu mà các mẹ bầu thường gặp phải. Kết quả của một nghiên cứu khoa học y tế năm 2018 đã chỉ ra rằng có đến hơn 32% thai phụ phải đối mặt với chứng viêm khớp háng vào một thời điểm bất kỳ trong suốt khoảng thời gian có em bé.
Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra tình trạng này. Chúng bao gồm:
Trong thai kỳ, lượng hormone relaxin có thể sẽ được sản sinh ra nhiều hơn. Loại hormone này có khả năng nới lỏng các mô cơ kết nối với đốt xương, dẫn đến hiện tượng mẹ bầu bị đau khớp háng. Cơn đau đặc biệt khó chịu ở vùng xương chậu, vùng hông đôi khi lan rộng ra cả khu vực thắt lưng.
Khi mang thai, người mẹ phải hấp thụ nhiều dinh dưỡng hơn bình thường để đảm bảo sự phát triển cho em bé. Vì vậy, trọng lượng của cả hai mẹ con đều tăng lên đáng kể, gây áp lực lên vùng xương chậu và khớp háng cho thai phụ. Tăng cân quá mức sẽ dẫn đến chứng đau khớp háng kéo dài dai dẳng cũng như ảnh hưởng xấu đến việc di chuyển, vận động.
Các bác sĩ thường khuyến nghị rằng người phụ nữ mang thai đơn nên có tổng cân nặng tăng thêm nằm trong khoảng 5kg – 18kg. Tuy rằng điều này còn phụ thuộc phần lớn vào thể trọng ban đầu của người mẹ nhưng nói chung phụ nữ có cân nặng bình thường trước khi mang thai có thể tăng từ 11kg – 16kg.
Điều này thường có sự liên quan mật thiết đến vấn đề tăng cân. Khi trọng lượng cơ thể thay đổi thì dáng bộ của người mẹ cũng có sự chuyển biến theo. Nhất là trong trường hợp mẹ bầu có thai nhi nằm nghiêng về một phái nhiều hơn. Hậu quả xảy ra khi sai tư thế kéo dài chính là các cơn đau nhức khó chịu vùng khớp háng, đôi khi cảm giác này còn lan rộng sang cả lưng và bắp đùi.
Có một số phụ nữ khi mang thai bị đau khớp háng do xương hông bị khử khoáng, hay còn được biết đến với thuật ngữ chuyên môn là chứng loãng xương thoáng qua. Tình trạng này thường xảy ra trong ba tháng đầu thai kỳ và liên quan đến nồng độ canxi, kali của cơ thể.
Chứng loãng xương thoáng qua sẽ thuyên giảm ngay sau khi sinh, tuy nhiên vẫn có trường hợp cần nhờ đến sự trợ giúp y tế sau quá trình sinh nở.
Khi trọng lượng của thai nhi ngày một tăng lên, nó có thể tạo ra áp lực ở các đốt xương thắt lưng và chèn ép lên dây thần kinh tọa. Điều này sẽ khiến vùng hông, mông và háng của người mẹ khiến họ cảm thấy đau đớn và khó chịu.
Cơn đau còn có thể lan xuống hai chân, gây tê bì trong thời gian dài. Cũng có một số các trường hợp mẹ bầu ngồi quá nhiều, ít vận động dẫn đến tình trạng này càng tồi tệ hơn.
Vì kích thước của thai nhi mà chị em phụ nữ thường phải lựa chọn tư thế ngủ nghiêng người để cảm thấy dễ chịu, thoải mái nhất. Tuy nhiên, tư thế ngủ nghiêng có thể góp phần khiến phần hông và khớp háng chịu nhiều áp lực hơn, kết quả là tình trạng đau nhức xảy ra.
Theo nhiều chuyên gia sản khoa, tình trạng đau khớp háng khi mang thai xảy ra phổ biến nhất ở các mẹ bầu ba tháng đầu và ba tháng cuối trước khi sinh. Dấu hiệu của hai giai đoạn này cũng tương đối giống nhau, chị em cần đặc biệt lưu ý để có những biện pháp xử lý kịp thời nhất.
Triệu chứng mà các mẹ bầu thường gặp phải nhất trong thời kỳ này là:
Về cơ bản, đau khớp háng khi mang thai ba tháng cuối có các triệu chứng giống với tình trạng xảy ra ở ba tháng đầu. Nhiều phụ nữ cũng hay nhầm lẫn cơn đau ở giai đoạn này là do sắp chuyển dạ nhưng thực tế thường là do sự phát triển nhanh chóng của thai nhi. Một số biểu hiện khác mà mẹ bầu có thể gặp phải là:
Lưu ý: Nếu đau khớp háng là do vấn đề chuyển dạ thì người phụ nữ sẽ gặp phải các biểu hiện như chảy dịch ối, bụng bị sa, đau cơ thắt vùng bụng, dịch âm đạo thay đổi,….
Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ phải đối mặt với hàng loạt sự thay đổi về thể chất và đau khớp háng là một trong số đó. Tình trạng này khiến nhiều chị em lo lắng và đặt ra vấn đề rằng liệu bị đau khớp háng khi mang thai có nguy hiểm hay không?
Theo các bác sĩ, đây vốn dĩ là một hiện tượng rất hay gặp ở phụ nữ mang thai và hầu hết không có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe cho mẹ và bé. Nguyên nhân phổ biến nhất là do sự thay đổi hormone và cân nặng. Vì thế tình trạng này sẽ được giải quyết nếu chị em thực hiện kiêng khem khoa học và lành mạnh sau sinh.
Tuy nhiên, với các trường hợp bị đau khớp háng do bản thân người mẹ mắc các bệnh lý liên quan đến xương khớp trước đó thì cần lưu tâm nhiều hơn.
Bởi đã có một số trường hợp sau khi sinh nở bị ảnh hưởng rất nhiều đến chân như yếu sức hoặc bại liệt. Chính vì thế, nếu có tiền sử mắc bệnh trong quá khứ thì các mẹ bầu cần thông tin tới bác sĩ và thực hiện kiểm tra định kỳ nhiều hơn.
Dù đau khớp háng khi mang thai là một vấn đề không hiếm gặp và ít gây nguy hiểm nhưng các cơn đau nhức vẫn gây tác động tiêu cực đến sinh hoạt thường ngày của mẹ bầu. Giai đoạn này cũng hạn chế tối đa việc sử dụng liệu pháp Tây y nên càng khó khăn hơn trong việc giải quyết triệt để tình trạng này.
Dưới đây là một số các biện pháp mang lại hiệu quả điều trị tích cực mà mẹ bầu có thể tham khảo:
Đúng ra chị em phụ nữ cần tránh sử dụng thuốc tân dược trong khi đang mang thai để không gây hại đến sự phát triển của thai nhi. Tuy vậy, trong một số các trường hợp bị đau khớp háng dữ dội, gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ và cuộc sống thì có thể sử dụng thuốc điều trị viêm khớp háng theo chỉ định của bác sĩ.
Các thuốc này hầu hết thuộc nhóm không cần kê đơn nhưng mẹ bầu vẫn cần trao đổi trước với bác sĩ nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Ví dụ: Ibuprofen, acetaminophen, paracetamol, naproxen,…
Mẹ bầu có thể áp dụng một số các cách trị viêm khớp tại nhà mà hiệu quả dưới đây:
Phụ nữ mang thai gặp tình trạng đau khớp háng rất phổ biến bởi nhiều nguyên nhân. Có một số trường hợp đau nhức gây ra do nguyên nhân bệnh lý, người phụ nữ cần chú ý và lựa chọn giải pháp điều trị phù hợp càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, với phụ nữ có thai nên sử dụng giải pháp điều trị có nguồn gốc từ thảo dược, đảm bảo hiệu quả tận gốc mà vẫn an toàn cho cơ thể mẹ và bé.
Hiểu được nỗi lo của người bệnh và với lợi thế là đơn vị y học cổ truyền hàng đầu Việt Nam, Tổ hợp y tế cổ truyền biện chứng Quân Dân 102 cung cấp giải pháp ĐẶC TRỊ viêm khớp háng dứt điểm tận gốc. Giải pháp này kết hợp nhuần nhuyễn hai nền y học: Đông y và Tây y mang lại hiệu quả đa chiều, đảm bảo dứt điểm tận gốc. VTV2 Chất lượng cuộc sống cũng từng lựa chọn giải pháp này giới thiệu đến hàng triệu khán giả trên toàn quốc.
Thăm khám Y HỌC HIỆN ĐẠI chẩn đoán viêm khớp háng chính xác
Tại Quân Dân 102, người bệnh được chỉ định kiểm tra kỹ càng với y học hiện đại. Thông qua kết quả chụp chiếu, siêu âm, xét nghiệm sinh hóa, bác sĩ sẽ có thêm cơ sở khoa học đánh giá mức độ viêm nhiễm và sưng đau khớp háng của người phụ nữ. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, bám sát tình trạng thực tế của bệnh nhân, đảm bảo chữa trị dứt điểm hoàn toàn.
ĐỌC NGAY: Phương pháp ĐÔNG Y CÓ BIỆN CHỨNG – Đột phá cho hiệu quả điều trị viêm đau khớp DỨT ĐIỂM
Các chuyên gia y tế hàng đầu đánh giá cao về phương pháp này. Trong đó, Thầy thuốc ưu tú, BSCKII Lê Hữu Tuấn (Nguyên PGĐ chuyên môn Bệnh viện YHCT Trung ương)) cho biết:
Sử dụng bài thuốc nam ĐỘC QUYỀN được kiểm định nghiêm ngặt tại Học viện Quân y
Phụ nữ mang thai được đánh giá là nhóm đối tượng nhạy cảm nên phương pháp điều trị cần được quan tâm tuyệt đối. Về vấn đề này, người bệnh không cần lo lắng bởi phương pháp chủ trị viêm đau khớp tại Quân Dân 102 là bài thuốc nam Cốt Vương thần hiệu thang với 100% thảo dược.
Toàn bộ thành phần thảo dược sử dụng trong bài thuốc đảm bảo đạt chuẩn GACP – WHO, thu hái trực tiếp từ vườn dược liệu tại Hưng Yên, Hòa Bình, Hà Giang, Hà Nội,….Quân Dân 102 kiểm soát chặt chẽ từ khâu chế biến đến khâu bảo quản, áp dụng những công nghệ HIỆN ĐẠI nhất như công nghệ bất hoạt enzyme phân hủy thuốc, công nghệ chiếu xạ hay công nghệ sấy hồng ngoại.
Được biết, bài thuốc này là thành quả sau 10 năm thực hiện dự án “Nghiên cứu bài thuốc điều trị xương khớp bằng y học cổ truyền” của đội ngũ y bác sĩ Quân Dân 102, dưới sự dẫn dắt của Thầy thuốc ưu tú, BSCKII Lê Phương. Từ ban đầu, xác định được nguyên tắc điều trị bệnh xương khớp theo y học cổ truyền, bài thuốc được xây dựng theo cơ chế BỔ CHÍNH KHU TÀ.
ĐỌC NGAY: Chuyên gia ĐÁNH GIÁ về hiệu quả điều trị với bài thuốc xương khớp tại Quân Dân 102
Hàng NGHÌN bệnh nhân đã và đang sử dụng bài thuốc này trong điều trị bệnh xương khớp, điển hình là tình trạng viêm đau khớp. Cùng lắng nghe chia sẻ của người bệnh sau một thời gian dùng bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang này:
[PHẢN HỒI CỦA BỆNH NHÂN SAU KHI DÙNG BÀI THUỐC CỐT VƯƠNG THẦN HIỆU THANG]
Hiện nay, nhằm nâng cao hiệu quả điều trị của bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang, các bác sĩ Quân Dân 102 xây dựng thành phác đồ hoàn chỉnh với 3 GIAI ĐOẠN. Mỗi giai đoạn được các bác sĩ điều chỉnh, gia giảm với liều lượng thảo dược dựa trên kết quả thăm khám trước đó của người bệnh. Cụ thể, liệu trình điều trị viêm đau khớp háng tại Quân Dân 102 được xây dựng theo lộ trình chung như sau:
Một số phản hồi về hiệu quả điều trị bệnh xương khớp tại Quân Dân 102 thu thập được như sau:
Nếu bạn đang gặp các tình trạng đau nhức xương khớp hãy liên hệ:
TƯ VẤN HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ – LIÊN HỆ NGAY
Các bài tập yoga chữa đau khớp không chỉ có khả năng làm giảm các triệu chứng khó chịu mà còn giúp cơ thể mẹ bầu khỏe mạnh, tăng cường khả năng mở khớp háng để quá trình sinh nở thuận lợi hơn. Dưới đây là một số bài tập hiệu quả mà các mẹ nên thực hiện hàng ngày:
Tư thế con bò trong yoga gồm các bước sau:
Tư thế em bé trong yoga cũng được nhiều mẹ bầu áp dụng. Các bước thực hiện như sau:
Bài tập nâng chân tại chỗ gồm các bước dưới đây:
Bài viết trên hy vọng đã mang lại cho bạn đọc thật nhiều các thông tin bổ ích liên quan đến vấn đề đau khớp háng khi mang thai. Dù đây là tình trạng khá phổ biến với các mẹ bầu nhưng bạn vẫn cần chú ý tăng cường rèn luyện thể chất, xây dựng thực đơn khoa học, hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho thai nhi và chính bản thân mình.
ĐỪNG BỎ LỠ: